CHI TIẾT DỊCH VỤ CÔNG
Mã thủ tục:
1.002208.000.00.00.H21
Số quyết định:
618/QĐ-UBND
Tên thủ tục:
Hồ sơ khám giám định để thực hiện chế độ tử tuất
Cấp thực hiện:
Cấp Tỉnh
Loại thủ tục:
TTHC được luật giao cho địa phương quy định hoặc quy định chi tiết (TTHC đặc thù của địa phương)
Lĩnh vực:
Giám định y khoa
Trình tự thực hiện:
Bước 1: Thân nhân người người lao động có trách nhiệm lập, hoàn chỉnh hồ sơ khám giám định và gửi đến Hội đồng giám định y khoa tỉnh (căn cứ khoản 2, Điều 11 Thông tư số 56/2017/TT-BYT)
Bước 2: Căn cứ hồ sơ của đối tượng giám định, Trung tâm giám định y khoa tỉnh có trách nhiệm xem xét và tổ chức khám giám định theo đúng thời gian quy định của pháp luật. Hội đồng giám định y khoa trong thời gian 60 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ, có trách nhiệm tổ chức khám giám định và ban hành biên bản giám định y khoa. Trường hợp quá thời gian trên chưa ban hành biên bản phải có văn bản thông báo và nêu rõ lý do (căn cứ khoản 2, Điều 11, Thông tư số 01/2023/TT-BYT/căn cứ điểm d khoản 2 Điều 39 và khoản 3, Điều 166 Nghị định số 131/2021/NĐ-CP).
Cách thức thực hiện:
Hình thức nộp | Thời gian giải quyết | Phí, lệ phí | Mô tả |
---|---|---|---|
Trực tiếp | 60 (Ngày) |
|
Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ |
Dịch vụ bưu chính | 60 (Ngày) |
|
Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ |
Thành phần hồ sơ:
Tên giấy tờ: | Bản chính: | Bản sao: | Mẫu đơn, tờ khai: |
---|---|---|---|
1. Giấy đề nghị khám giám định theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 kèm theo Thông tư số 18/2022/TT-BYT. | 1 | 0 | Phụ lục 2.docx |
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ sau đây: - Tóm tắt hồ sơ bệnh án; - Giấy xác nhận khuyết tật; - Giấy ra viện; - Sổ khám bệnh; - Phiếu khám bệnh; - Phiếu kết quả cận lâm sàng; - Đơn thuốc của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; - Hồ sơ bệnh nghề nghiệp; - Biên bản giám định y khoa lần gần nhất đối với người đã được khám giám định; | 1 | 1 | |
3. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ giấy ra viện hoặc tóm tắt hồ sơ bệnh án quy định tại Phụ lục 3 và Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này. Trường hợp người lao động không điều trị nội trú hoặc ngoại trú thì phải có giấy tờ về khám, điều trị thương tật phù hợp với thời điểm xảy ra tai nạn lao động và tổn thương đề nghị giám định. | 1 | 1 | Phụ lục 3 và 4.docx |
Trường hợp người được giám định thuộc đối tượng quy định tại điểm c khoản 1 Điều 47 của Luật an toàn, vệ sinh lao động: Trong bản tóm tắt hồ sơ bệnh án phải ghi rõ tổn thương do tai nạn lao động không có khả năng điều trị ổn định;. | 1 | 0 |
Đối tượng thực hiện:
Công dân Việt Nam, Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, Người nước ngoài, Cán bộ, công chức, viên chức, Doanh nghiệp, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Tổ chức (không bao gồm doanh nghiệp, HTX), Tổ chức nước ngoài, Hợp tác xã,
Cơ quan thực hiện:
Trung tâm Giám định y khoa tỉnh
Cơ quan có thẩm quyền:
Không có thông tin
Địa chỉ tiếp nhận HS:
Trung tâm Giám định y khoa. Địa chỉ: 65 Phan Đình Phùng, TP. Pleiku, Gia Lai.
Cơ quan được ủy quyền:
Không có thông tin
Cơ quan phối hợp:
Không có thông tin
Kết quả thực hiện:
Biên bản khám giám định y khoa
Căn cứ pháp lý:
Số ký hiệu | Trích yếu | Ngày ban hành | Cơ quan ban hành |
---|---|---|---|
84/2015/QH13 | Luật 84/2015/QH13 | 2015-06-25 | |
58/2014/QH13 | Luật 58/2014/QH13 | 2014-11-20 | |
243/2016/TT-BTC | Thông tư 243/2016/TT-BTC | 2016-11-11 | Bộ Tài chính |
56/2017/TT-BYT | Thông tư 56/2017/TT-BYT | 2018-03-01 | Bộ Y tế |
131/2021/NĐ-CP | Nghị định 131/2021/NĐ-CP | 2021-12-30 | |
18/2022/TT-BYT | Thông tư 18/2022/TT-BYT | 2022-12-31 | |
01/2023/TT-BYT | Thông tư 01/2023/TT-BYT | 2023-02-01 |
Yêu cầu điều kiện thực hiện:
Không có thông tin
DỊCH VỤ CÔNG LIÊN QUAN
- Khám giám định thương tật lần đầu do tai nạn lao động
- Hồ sơ khám giám định để thực hiện chế độ hưu trí đối với người lao động
- Khám giám định để xác định lao động nữ không đủ sức khỏe để chăm sóc con sau khi sinh hoặc sau khi nhận con do nhờ người mang thai hộ hoặc phải nghỉ dưỡng thai
- Hồ sơ khám giám định để hưởng bảo hiểm xã hội một lần
- Khám giám định tổng hợp
- Khám giám định lại bệnh nghề nghiệp tái phát
- Khám giám định lần đầu do bệnh nghề nghiệp
- Khám giám định lại đối với trường hợp tái phát tổn thương do tai nạn lao động